Nỗi ám ảnh của người bệnh gout là ăn kiêng vì việc này dễ dẫn đến thiếu chất làm cơ thể suy nhược khiến người bệnh mệt mỏi, không có tinh thần tiếp tục “chiến đấu” với gout. Tuy nhiên, nếu không có chế độ dinh dưỡng hợp lý thì sẽ làm nồng độ acid uric trong máu tăng cao gây ra các cơn gout cấp. Vì vậy, để thời gian điều trị gout ngắn nhất có thể và không phải “sống chung” với gout, người bệnh gout nên hạn chế ăn những thực phẩm có hại cho người bị gút sau:
Thịt bò, thịt gà, thịt lợn, thịt thú rừng, thịt xông khói, xúc xích, lạp xưởng,… vì đây là thực phẩm có lượng purin rất cao. Tuy nhiên, hàm lượng protein, sắt và một số khoáng chất khác có trong thịt khá cao nên hãy có chế độ ăn phù hợp để vừa bổ sung được các chất khác vừa không làm tăng nồng độ acid uric trong máu.
Kiềm chế sự bài tiết acid uric gây ra các triệu chứng gout nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu uống bia rượu ở mức độ vừa phải thì chúng lại có tác dụng tích cực cho sức khỏe. Vậy nên mỗi bệnh nhân gout hãy tự nhắc nhở bản thân mình về việc sử dụng bia, rượu.
Kích thích cơ thể sản sinh thêm acid uric vì trong đó có hàm lượng đường fructose cao. Vào năm 2010, một nghiên cứu đã cho thấy rằng uống nước giải khát mỗi ngày làm tăng nguy cơ bị gout ở phụ nữ.
Lời khuyên của giáo sư dinh dưỡng Lona Sandon tại Đại học Tây Nam Texas dành cho những người hay lên cơn đau gout cấp là nên hạn chế ăn hải sản trong bữa ăn hàng ngày. Hải sản rất giàu purin, hợp chất này khi được hấp thụ vào cơ thể thì tạo ra sản phẩm cuối cùng là acid uric. Chỉ nên dùng ở mức tối thiểu hải sản từ 110g-170g mỗi ngày. Điểm đáng quan tâm về hải sản mà người bị gout nên biết, theo chuyên gia thấp khớp Scott Zashin tại UT Southwestern, những loại hải sản như cá mòi, cá ngừ, cá trồng,… người bện gout hoàn toàn không nên ăn.
Bài viết trên, Forgout đã liệt kê ra top 6 loại thực phẩm có hại cho người bị gút. Tuy nhiên, người bệnh gout không cần phải kiêng ăn khắt khe mà chỉ nên hạn chế ăn những loại thực phẩm trên. Bên cạnh đó hãy kết hợp uống Forgout mỗi ngày vì Forgout ra đời với sự kết hợp giữa Febuxostat và Đan Sâm – Tam Thất, bằng cơ chế “vừa tấn công vừa phòng thủ” giúp bệnh nhân gout lâu năm:
Forgout – Một sản phẩm được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm TW3, đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và cũng đã được tin dùng rộng rãi tại các bệnh viện và nhà thuốc lớn trên toàn quốc.
“Forgout không có tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng chức năng gan, thận.” – Đây là kết quả thu được từ hai nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhân gút tiên phát” năm 2015 và “Nghiên cứu đặc điểm tăng Acid uric máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện 198 – Bộ Công an” năm 2017 của bác sĩ Phan Thanh Tuấn và bác sĩ Nguyễn Lê Liêm.