Tôi đã mắc gút 7 năm nay rồi, mặc dù đã dùng nhiều cách nhưng tình trạng bệnh không mấy tiến triển. Trong một lần gặp lại bạn học cũ, ông bạn có chia sẻ: “Tôi đã chữa bệnh gút bằng sữa chua và cho hiệu quả rất tốt”, điều này có thật không?.
Mong bác sĩ giải đáp và cho tôi lời khuyên?
Anh Tuấn – Nam Sách, Hải Dương
Sữa chua là một món ăn khá quen thuộc, nhiều lợi ích cho cơ thể chúng ta, có thể kể đến:
Như anh Tuấn đã biết, acid uric là thủ phạm trực tiếp gây ra bệnh gút. Cũng chính môi trường axit tạo điều kiện thuận lợi cho muối urat hình thành, lắng đọng và hình thành các cơn đau đớn cho người bệnh.
Một số lập luận cho rằng:
“Vitamin trong sữa chua có vai trò tăng cường chuyển hóa các chất trong cơ thể. Khi ta cung cấp quá nhiều thịt, cá, trứng cần bổ sung nhiều vitamin để hạn chế dư thừa đạm. Nên cũng sẽ có công hiệu trong phòng và điều trị bệnh gút”.
Hoặc
“Tuyến sữa trong cơ thể người phụ nữ đã tự trung hòa, điều chỉnh được lượng acid uric có trong cơ thể. Chúng khiến chất này ít có điều kiện tồn đọng tại khớp chân. Nên phụ nữ mắc gút ít hơn đàn ông. Mà sữa chua có chứa các thành phần như vitamin, protein, men tiêu hóa,… gần tương tự với sữa mẹ nên có khả năng trung hòa acid uric”.
Hay
“Sữa chua là sản phẩm của quá trình lên men sữa động vật bởi một số loại vi khuẩn gồm: streptococcus thermophilus, lactobacillus bungaricus, streptococcus lactic, lactobacillus caucasicus, streptococcus cremoris, nấm men,… giúp chuyển đường đa thành đường đơn, giảm độ PH của sữa chua kéo theo sự đông tụ canxi trong sữa, chuyển hóa một phần casein (đạm trong sữa) thành peptone, axit amin”.
Tuy nhiên, khi phân tích các tài liệu y học, với mong muốn có đáp án chính xác nhất cho câu hỏi: “Chữa bệnh gút bằng sữa chua có tác dụng không?“ thì chuyên gia chỉ ra một số điểm mấu chốt sau:
Đọc tới đây, bạn chắc chắn vẫn rất băn khoăn rốt cuộc chữa bệnh gút bằng sữa chua có tác dụng không? Theo chuyên gia, trước những thông tin không chính thống, chưa có nghiên cứu khoa học anh Tuấn vẫn không nên tùy tiện áp dụng.
Axit Lactic trong sữa chua có tác dụng làm tăng nồng độ acid uric trong máu. Vì vậy người bệnh gút không thể ăn quá nhiều.
Dùng 1 hộp sữa chua trong ngày, cơ thể được cung cấp đủ lượng vi sinh vật, vitamin. Giúp tăng cường sức khỏe mà không sợ gây hại cho người bệnh gút.
Đối với bệnh gút, việc kết hợp các đồ ăn là vô cùng quan trọng. Trong bữa ăn hàng ngày, bạn nên bổ sung nhiều rau củ quả chứa nhiều chất xơ, nhiều nước. Góp phần tăng đào thải AU dư thừa ra ngoài.
Ngoài ra, bạn nên uống nhiều nước. Nhất là loại nước khoáng có tính kiềm nhẹ sẽ góp phần trung hòa được môi trường axit do sữa chua tạo ra. Hạn chế được sự hình thành AU.
Người bệnh gút ăn được sữa chua. Nhưng cần bổ sung hàng ngày một cách hợp lý để có được sức khỏe tốt nhất.
Việc chữa bệnh gút bằng sữa chua đa phần là thông tin truyền miệng. Cung cấp quá nhiều Axit Lactic sẽ dễ làm nồng độ acid uric trong máu tăng cao hơn. Gây bất lợi đối với bệnh.
Để hạn chế được sự tăng quá mức AU, bạn có thể tham khảo thêm sản phẩm Forgout của công ty dược phẩm Trung Ương 3. Sản phẩm đã được rất nhiều bệnh viện, bác sĩ và bệnh nhân tin dùng.
Hãy kết hợp uống Forgout mỗi ngày vì Forgout ra đời với sự kết hợp giữa Febuxustat và Đan Sâm – Tam Thất, bằng cơ chế “vừa tấn công vừa phòng thủ” giúp bệnh nhân gout lâu năm:
Forgout – Một sản phẩm được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm TW3. Được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và cũng đã được tin dùng rộng rãi tại các bệnh viện và nhà thuốc lớn trên toàn quốc.
“Forgout không có tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng chức năng gan, thận”. Đây là kết quả thu được từ hai nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhân gút tiên phát” năm 2015 và “Nghiên cứu đặc điểm tăng Acid uric máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện 198 – Bộ Công an” năm 2017 của bác sĩ Phan Thanh Tuấn và bác sĩ Nguyễn Lê Liêm. |