Bệnh gút không phải ăn kiêng hoàn toàn. Cần có chế độ ăn hợp lý để tránh được những cơn gút cấp và có sức khỏe tốt nhất. Vậy bị gút nên ăn gì? Hãy cùng chuyên gia thảo luận về vấn đề này.
Bệnh gút thực tế có nguyên nhân do rối loạn chuyển hóa. Cụ thể là sự chuyển hóa quá mức purin thành acid uric máu. Mặc dù phần lớn purin có nguồn gốc từ các hoạt động trong cơ thể. Chỉ một phần nhỏ là từ thức ăn nhưng lại tạo lên phần dư thừa, trở thành tác nhân gây bệnh.
Purin hay còn gọi là chất đạm, chứa nhiều trong các loại thịt, hải sản nhưng hàm lượng khác nhau. Vì mang tâm lý lo sợ nên một vài người bệnh gút đã ăn kiêng hoàn toàn các loại thức ăn từ động vật khiến cơ thể thiếu chất, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe.
Các bác sĩ đã khẳng định người bệnh gút vẫn ăn được thịt nhưng cần lựa chọn đúng loại thực phẩm cho bữa ăn để trả lời câu “bị gút nên ăn gì”
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết: Các thức ăn từ cơ quan nội tạng như gan, thận, não, lòng hay các loại thịt đỏ, bia, hải sản, cá trích, cái thu, sò,… chứa hàm lượng purin cao nhất. Chính vì vậy nên đôi khi người bệnh gút chỉ ăn với một lượng nhỏ cũng gây ra cơn gút cấp ngay sau bữa ăn. Bạn đọc tham khảo thêm những loại thực phẩm người bệnh gút nên hạn chế ăn tại đây.
Trong khi đó, các loại thịt trắng như thịt heo, gia cầm, măng tây cung cấp ít chất đạm hơn. Đây là những thực phẩm cho người bị gút có thể sử dụng được. Ngoài ra, có thể chế biến các món ăn từ cá nước ngọt để cung cấp thêm lượng vitamin thiết yếu và góp phần làm đa dạng bữa ăn hàng ngày.
Một vài người mắc các bệnh xương khớp sau khi ăn thịt gà thường bị nhức. Vậy nên, để trả lời cho câu hỏi “bị gút nên ăn gì?” hay “bệnh gút ăn được cá gì?”, chuyên gia dinh dưỡng xin đưa ra nhận định: bệnh gút ăn được những loại thịt sau:
Thịt gà chứa rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như: protein, phospho, sắt, lưu huỳnh các loại vitamin như B1, B2, B3, B6, B12 và các loại axit amin khác. Không chỉ tốt cho sức khỏe nói chung mà đối với riêng bệnh gút, thịt gà cũng chứa những thành phần mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh gút:
Selenium là thành phần quan trọng, tham gia vào các quá trình chuyển hóa của gan, thận. Với tác dụng ngăn chặn sự kết tủa của acid uric làm giảm nồng độ AU trong máu, chất này hỗ trợ tốt trong điều trị bệnh gút.
Bên cạnh đó, photpho cũng có hàm lượng cao trong thịt gà. Là một khoáng chất có vai trò thiết yếu trong cơ thể, phospho không chỉ giúp cho xương chắc khỏe mà còn hỗ trợ tăng đào thải AU nên rất tốt cho người mắc bệnh gút.
Như vậy, người bệnh gút ăn được thịt gà nhưng cần ăn một cách hợp lý.
Để hạn chế các cơn đau xảy ra, bạn nên có kế hoạch điều chỉnh chính bữa ăn hàng ngày. Không chỉ lựa chọn những loại thịt chứa ít chất đạm mà bạn còn nên kết hợp thêm các loại rau xanh và đồ uống để không chỉ khiến bữa ăn ngon hơn mà còn làm hạn chế sự dư thừa của chất đạm.
Những đồ chiên xào là kẻ thù của bệnh gút. Chất đạm dễ hấp thu hơn trong môi trường dầu mỡ nên để hạn chế sự hấp thu vào cơ thể, bạn nên thay những món ăn chiên xào thành luộc, hấp. Bên cạnh đó, chất béo trong dầu mỡ còn là nguyên nhân làm tăng cholesterol, gây các bệnh tim mạch, huyết áp ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Bổ sung thêm cho câu hỏi “bị gút nên ăn gì” còn có rau xanh. Trong bữa ăn nhiều thịt, bạn nên cung cấp thêm những loại rau củ quả làm giảm hấp thu chất đạm, tăng cường chuyển hóa chất đạm thành các dạng khác để hạn chế sự tăng acid uric máu quá mức. Các loại thực phẩm bạn nên bổ sung hàng ngày như:
Khi không sử dụng các biện pháp ngăn chặn chất đạm chuyển hóa thành acid uric máu. Ngoài việc tuyệt đối tránh những thực phẩm từ nội tạng, hải sản, thịt đỏ, bạn cũng nên tránh thức uống có cồn. Trong đó, bia không chỉ chứa cồn, ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa các chất mà còn chứa lượng lớn purin. Vì thế nên người bệnh gút nên tránh uống các loại bia.
Các loại đồ uống có ga hay nước ngọt còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, béo phì, mỡ máu ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh gút. Thay vào đó, bạn nên sử dụng các loại nước khoáng có chứa kiềm để trung hòa bớt lượng acid uric máu do thức ăn tạo ra.
Sau bài viết trên, chúng tôi hi vọng bạn sẽ trả lời được câu hỏi “Bị gút nên ăn gì?”. Chế độ dinh dưỡng trong bệnh gút là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên do tính chất công việc, nhiều người thường xuyên tiếp khách nên không dễ dàng thực hiện được. Để cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh gút, nhà máy Dược phẩm Trung Ương 3 đã cho ra đời sản phẩm Forgout – hỗ trợ điều trị bệnh gút. Với cơ chế ngăn cản chất đạm chuyển hóa thành acid uric. Làm bào mòn những tinh thể muối urat và đào thải chúng ra bên ngoài. Forgout được các bác sĩ và bệnh nhân tin dùng để ngăn cơn đau và những nguy hiểm của gút.
“Forgout không có tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng chức năng gan, thận”. Đây là kết quả thu được từ hai nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhân gút tiên phát” năm 2015 và “Nghiên cứu đặc điểm tăng Acid uric máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện 198 – Bộ Công an” năm 2017 của bác sĩ Phan Thanh Tuấn và bác sĩ Nguyễn Lê Liêm. |